💖 Thuốc trừ cỏ NICOTEX 480SL LƯU DẪN 📛Nhập CAMBODIA (Can 4,5 lít) Tương tự LYPHOXIM
Đạm tổng số (Nts): 16% Lân hữu hiệu (P2O5hh): 16% Kali hữu hiệu (K2Ohh): 8% Lưu huỳnh (S): 13% Độ ẩm: 2% HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG - Cà phê: 500 - 700 kg/ha/1 đợt bón - Lúa: 400 - 450 kg/ha/vụ - Cây Tiêu: 0.3 - 0.5 kg/trụ/1 lần bón - Rau màu: 200 - 400 kg/ha/vụ - Cây ăn trá
368 Shop (tbvtv)
@20jbln_qjoĐánh giá
Theo Dõi
Nhận xét
Đạm tổng số (Nts): 16% Lân hữu hiệu (P2O5hh): 16% Kali hữu hiệu (K2Ohh): 8% Lưu huỳnh (S): 13% Độ ẩm: 2% HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG - Cà phê: 500 - 700 kg/ha/1 đợt bón - Lúa: 400 - 450 kg/ha/vụ - Cây Tiêu: 0.3 - 0.5 kg/trụ/1 lần bón - Rau màu: 200 - 400 kg/ha/vụ - Cây ăn trái: 0.3 kg/ m đường kính tán - Phân đạm là loại dinh dưỡng quan trọng nhất, có tác dụng làm cây xanh tốt, sinh trưởng chiều cao và khối lượng thân lá, hình thành hoa quả, mầm chồi... - Phân lân có tác dụng tốt cho việc ra rễ, ra hoa... - Phân kali có tác dụng tốt cho việc tổng hợp đường bột, xellulo, làm cây cứng cáp, giúp trái lớn nhanh, hạt mẩy, tăng độ ngọt và mầu sắc trá...Tuy nhiên, trên đây chỉ là phân định một các tương đối và không chính xác. Bởi vì cây trồng luôn cần có đầy đủ cả 3 nguyên tố này và các nguyên tố khác nữa để tương hỗ, hình thành nên các hợp chất sinh học và các bộ phận có các chức năng riêng biệt và tác động qua lại để tạo thành sự sống một cách rất phức tạp. 1. Lưu huỳnh là gì và có tác dụng gì? Lưu huỳnh (S) là nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn có số nguyên tử 16, được coi là yếu tố dinh dưỡng thứ 4 của cây trồng sau đạm, lân và kali. Lưu huỳnh tham gia trong thành phần của các axit amin, protein và vitamin có chứa lưu huỳnh, trong đó có axit amin không thể thay thế như methionin, là thành phần quan trọng của coenzym A… Lưu huỳnh có vai trò khá quan trọng trong thực vật và độ phì của đất nông nghiệp, bón lưu huỳnh làm tăng năng suất cây trồng. 2. Hậu quả và biểu hiện khi cây trồng thiếu lưu huỳnh?⚠️⚠️Nếu bị thiếu lưu huỳnh thì cây còi cọc, lá non có màu xanh nhợt hoặc màu vàng, hàm lượng protein trong hạt thấp, hàm lượng dầu trong các cây có dầu thấp, cây lúa lùn, thành rạ mỏng, đẻ ít, trổ muộn, tỷ lệ lép cao; cây ăn trái cho ít trái, kém hương vị… 3. Những loại cây trồng nào cần nhiều lưu huỳnh?Nhu cầu lưu huỳnh của cây phụ thuộc vào từng loại cây và năng suất, thời kỳ sinh trưởng. Một số nhóm cây có nhu cầu khá cao và cần bổ sung lưu huỳnh là: Cây họ đậu (đậu phộng/lạc, đậu tương, đậu cove, đậu đũa…); Cây họ cà/khoai tây (cà chua; cà bát, khoai tây, ớt…); Cây họ thập tự (bắp cải, su hào, cải…); Cây họ hành tỏi (hành, tỏi, hành tây…); các loại cây công nghiệp như cà phê, ca cao, chè…; cây lương thực như lúa, ngô…; các loại cây ăn trái… 4. Bộ sản phẩm NPK bổ sung lưu huỳnh:Tuy lưu huỳnh là yếu tố dinh dưỡng trung lượng rất cần thiết cho cây trồng, nếu thiếu hụt sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất, chất lượng nông sản nhưng nếu dư thừa thì cũng không tốt cho cây trồng, đất, môi trường... Việc bổ sung lưu huỳnh cho cây trồng còn cần căn cứ vào hiện trạng lưu huỳnh S trong đất và từng nhóm cây. Phân bón 16-16-8 +13 S NHẬT BẢN =•=•=•=•=•=•=•=•=•=•=•=•=•=•= 👉Chúng tôi tự tin đem tới cho quý Khách Hàng những sản phẩm chất lượng nhất, cam kết chính hãng 100%, nói không với hàng giả. Hoàn tiền 300% nếu phát hiện được hàng nhái, hàng giả của shop.💯 ⛔️⛔️⛔️
Xuất xứ
Nhật Bản
Loại bảo hành
Bảo hành nhà sản xuất
Loại phân bón
Tổng hợp