HẠT GIỐNG KHỔ QUA LAI F1 TÂM NÔNG 966 (100 hạt)
1. Chuẩn bị trồng khổ qua Giống: có nhiều loại giống khổ qua trên thị trường cần chọn các loại giống có sức chống chịu tốt, năng suất cao và có nguồn gốc rõ ràng. Đối với cách trồng khổ qua tại nhà bạn có thể dùng thùng xốp để trồng cây và tre khô để làm giàn trồng kh
VTNN THANH PHONG
@sim0914001038Đánh giá
Theo Dõi
Nhận xét
1. Chuẩn bị trồng khổ qua Giống: có nhiều loại giống khổ qua trên thị trường cần chọn các loại giống có sức chống chịu tốt, năng suất cao và có nguồn gốc rõ ràng. Đối với cách trồng khổ qua tại nhà bạn có thể dùng thùng xốp để trồng cây và tre khô để làm giàn trồng khổ qua. Đất trồng: nên chọn đất thịt nhẹ, đất cát pha tơi xốp và thoát nước tốt. Với cách trồng khổ qua tại nhà bạn nên chọn đất dinh dưỡng Tribat làm giá thể trồng cây để có hiểu quả cao nhất. 2. Cách gieo hạt khổ qua Hạt khổ qua có lớp vỏ dày do đó đối với cách trồng khổ qua. Trước khi trồng bạn nên ngâm hạt trong nước ấm 2 sôi 3 lạnh trong thời gian 5 – 6 giờ, sau đó ủ hạt. Khi hạt nứt nanh thì đem gieo. Có thể gieo hạt trong bầu để ươm cây giống trước khi trồng hoặc trồng trực tiếp, cần cung cấp đủ độ ẩm cho cây khi mới gieo xong. 3. Chăm sóc khổ qua sau khi trồng Sau khi trồng, cần đảm bảo khoảng cách trồng, cây cách cây từ 25 – 30 cm. Tưới nước cho cây thường xuyên đảm bảo độ ẩm phù hợp cho cây phát triển, mùa khô có thể tưới 2 lần/ngày, mùa mưa thì 1 lần/ngày hoặc không tưới. Làm giàn: đối với cách trồng khổ qua, khi cây được 3 – 4 lá thật thì cần làm giàn cho cây leo. Có thể làm giàn trước khi cây có tua, có thể thiết kế giàn sao cho phù hợp với không gian trống của nhà bạn. Thường thì làm giàn chữ X và cao 1,2 – 1,5 m. Sửa dây: khi cây leo giàn đều cần sửa dây để dây phân bố đều giàn và tỉa bỏ nhánh nhỏ, giúp hạn chế sâu bệnh và giúp giàn thông thoáng, để cây nhận được nhiều ánh sáng, tổng hợp nhiều chất hữu cơ nuôi cây. 4. Bón phân cho khổ qua Cách trồng khổ qua tại nhà cần chia ra 4 đợt bón phân cho cây: bón lót sử dụng phân chuồng hoai mục, phân hữu cơ vi sinh. Bón thúc sử phân ure, kali hay NPK để thúc để giúp cây ra sai quả và tăng tính chống chịu. 5. Sâu bệnh hại khổ qua Cách trồng khổ qua nên chú ý các loại sâu hại như sâu ăn lá, sâu xanh hay dòi đục lá…có thể bắt bằng tay hoặc dùng các biện pháp sinh học. Bệnh thường gặp là phấn trắng hay thán thư. 6. Thu hoạch khổ qua Sau 48 – 50 ngày sau trồng cây bắt đầu cho thu quả, cây có thể cho thu quả khoảng 2 tháng. Sau khi thu hoạch quả, bạn có thể chế biến khổ qua thành các món bổ dưỡng như khổ qua nhồi thịt hay mướp đắng xào trứng đều là những món ăn hấp dẫn. #hatgiong #khoqua #phanbon liên hệ :0943331646
Sản Phẩm Tương Tự
*LAGIHITECH* Ghế Chỉnh Dáng Ngồi Đúng Roichen Hàn Quốc Dùng Cho Nam,Nữ,Trẻ em Bảo Hành 1 Năm - Hàng Chính Hãng
710.000₫
Đã bán 62
Hộp vải đựng quần áo chia ngăn Khung Cứng, túi đựng quần áo chia ngăn gọn gàng phong cách nhật bản có thể gập lại
17.900₫
Đã bán 6
Túi hút chân không đựng quần áo túi đựng chăn màn mền gấp gọn chống mốc Túi chống ẩm và dùng lại bình thường
15.900₫
Đã bán 14
Túi hút chân không quần áo CÔNG NGHỆ NHẬT BẢN đựng, bọc, bảo quản chăn ga gối
15.900₫
Đã bán 91
Hộp Đựng Quần Áo Chia Ngăn Túi đựng quần áo Hộp Vải Đựng Đồ Lót, Tất Vớ Có Nắp Gấp Gọn Tiện Lợi Hàng
17.900₫
Đã bán 1