Sách luật giám định tư pháp
1 / 1

Sách luật giám định tư pháp

5.0
20 đánh giá
5 đã bán

LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP (sửa đổi, bổ sung 2020) Tác giả: Nhiều tác giả Nhà xuất bản: XNB Lao động Nhà phát hành: Dân Hiền Xuất bản: 2020 Khổ giấy: 13 x 19 Bìa giấy: Bìa mềm Số trang: 77 trang Luật giám định tư pháp số 13/2012/Qh13 ngày 20 tháng 06 năm 2012 của Quốc h

25.000₫
-37%
15.750
Share:
Nhà Sách Pháp Luật

Nhà Sách Pháp Luật

@nhasachphapluat.vn
5.0/5

Đánh giá

7.925

Theo Dõi

23.549

Nhận xét

LUẬT GIÁM ĐỊNH TƯ PHÁP (sửa đổi, bổ sung 2020) Tác giả: Nhiều tác giả Nhà xuất bản: XNB Lao động Nhà phát hành: Dân Hiền Xuất bản: 2020 Khổ giấy: 13 x 19 Bìa giấy: Bìa mềm Số trang: 77 trang Luật giám định tư pháp số 13/2012/Qh13 ngày 20 tháng 06 năm 2012 của Quốc hội có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 được sửa đổi bổ sung bởi: 1.Luật số 25/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 2.Luật số 56/2020/QH14 ngày 10 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giám định tư pháp, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 Quốc hội ban hành Luật giám định tư pháp 1. Giám định tư pháp là việc người giám định tư pháp sử dụng kiến thức, phương tiện, phương pháp khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ để kết luận về chuyên môn những vấn đề có liên quan đến hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự, giải quyết vụ việc dân sự, vụ án hành chính theo trưng cầu của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hoặc theo yêu cầu của người yêu cầu giám định theo quy định của Luật này. 2. Người trưng cầu giám định bao gồm cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. 3. Người yêu cầu giám định là người có quyền tự mình yêu cầu giám định sau khi đã đề nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trưng cầu giám định mà không được chấp nhận. Người có quyền tự mình yêu cầu giám định bao gồm đương sự trong vụ việc dân sự, vụ án hành chính, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự hoặc người đại diện hợp pháp của họ, trừ trường hợp việc yêu cầu giám định liên quan đến việc xác định trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo.”. Xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách này!

Thương Hiệu
nhiều tác giả

Nhập khẩu/ trong nước

Trong nước

Ngôn ngữ

Tiếng Việt

Nhà Phát Hành

Dân Hiền

Sản Phẩm Tương Tự